câu chuyện về bác hồ

Thi thể gần 10 năm không phân hủyAn Giang là tỉnh duy nhất ở miền TâyNam bộ có địa hình bán sơn địa. bát đĩa đẹp giá rẻ

【bát đĩa đẹp giá rẻ】Ngôi chùa vùng Bảy Núi với câu chuyện lạ

Thi thể gần 10 năm không phân hủy

An Giang là tỉnh duy nhất ở miền Tây Nam bộ có địa hình bán sơn địa. Vùng đất này có hệ thống chùa chiền phong phú,ôichùavùngBảyNúivớicâuchuyệnlạbát đĩa đẹp giá rẻ nhưng khi nhắc đến, có lẽ ai cũng biết chùa Kom Ph'lưng (tọa lạc xã Ô Lâm, H.Tri Tôn). Nơi đây là tâm điểm hiếu kỳ của nhiều người khi hòa thượng Chau Tinh mất gần 10 năm nhưng nhục thể không bị phân hủy.

Từ trung tâm H.Tri Tôn, chúng tôi đi hơn 10 km đến chùa Kom Ph'lưng. Chùa được xây dựng từ năm 1910, toát lên vẻ uy nghiêm. Người dẫn chúng tôi đến khu mộ tháp - nơi đặt thi hài hòa thượng Chau Tinh - là sư Luy, người có nhiều năm tiếp xúc với hòa thượng Chau Tinh khi còn sống.

Nếu ai tin vào quy luật sinh - tử thường tình, diện mạo sau khi mất 9 năm của hòa thượng Chau Tinh có thể làm cho kinh ngạc và sửng sốt. Hiện, thi thể của ông vẫn còn gần như nguyên vẹn, chỉ khô lại, không có dấu hiệu phân hủy. Cả người được đặt trang trọng trong lồng kính, 2 tay chắp vào nhau, nằm khoan thai trên gối như đang ngủ. Toàn thân được phủ kín bằng lớp áo cà sa. Phần đầu, da, tóc, móng tay, chân, vẫn giữ y như lúc mới chôn cất.

Sư Luy cho biết hòa thượng Chau Tinh tu tại chùa từ năm 13 tuổi và mất năm 79 tuổi (năm 2014). Tháng 3.2020, nhà chùa cùng phật tử địa phương tổ chức lễ khai quật, cải táng hài cốt của ông sau 6 năm nằm trong quan tài theo phong tục truyền thống. Khi mở nắp quan tài, mọi người không thể tin vào mắt mình vì di hài của hòa thượng bất hoại, không có mùi hôi.

Ngôi chùa vùng Bảy Núi với câu chuyện lạ - Ảnh 1.

Chùa Kom Ph’lưng hơn 110 năm tuổi, tọa lạc xã Ô Lâm, H.Tri Tôn, An Giang

DUY TÂN

Theo sư Luy, lễ khai quật diễn ra long trọng và trang nghiêm, có rất nhiều người chứng kiến. Thoáng chốc, thông tin lan nhanh, nhiều người tò mò đến quay phim, chụp ảnh. Sư Chau Nên, hiện là trụ trì chùa Kom Ph'lưng, phải thông báo tạm dừng cải táng, cùng các sư tại chùa đứng xung quanh lập hàng rào để người dân không kéo đến quá đông, làm mất sự tôn nghiêm nơi cửa Phật.

Từng có mặt tại sự kiện này, bà Néang Sóc Ny (60 tuổi, ngụ xã Ô Lâm) kể: "Vào ngày dỡ hài cốt, các sư lớn tập trung lại, khi dỡ xong mới thấy cốt hòa thượng không tan rã, da vẫn còn đắp xương. Lúc dỡ từ trong quan tài ra, các sư cũng để di hài của hòa thượng nằm nghiêng rồi đứng thử nhưng không gãy, nên mọi người quyết định giữ lại, không thiêu".

Theo sư trụ trì Chau Nên, thân thể hòa thượng Chau Tinh không bị phân hủy sau thời gian dài an táng là chưa từng có trong lịch sử nhà chùa. Trước đó, trong lúc tẩn liệm, các sư thầy không sử dụng bất kỳ loại hóa chất hay phương pháp ướp xác nào. Thấy khó tin, nhiều vị hòa thượng trong huyện họp bàn và quyết định giữ lại nhục thể hòa thượng Chau Tinh tại tháp chùa.

Tấm gương tốt đời,đẹp đạo

Từ lúc sống đến khi mất, hòa thượng Chau Tinh luôn được mọi người kính trọng, yêu quý. Vì vậy, để tri ân, các sư trong chùa đã xây dựng lại ngôi bảo tháp khang trang, sau đó lộng khung bằng kính để đặt thi hài ông. Phía dưới xây bệ đá cao, xung quanh gắn đèn, hoa gợi lên sự trang trọng. Chỉ có một lỗ thoát hơi phía trên mặt kính để tránh tụ hơi làm ố phần kính phía trong.

Ông Chau Xuân Huân, công chức văn hóa xã Ô Lâm, cho biết chuyện thi thể hòa thượng Chau Tinh không bị phân hủy là có thật. Theo tập tục của người Khmer, không có quy định phải chôn thi thể xuống đất nên chính quyền địa phương không can thiệp vào.

Ngôi chùa vùng Bảy Núi với câu chuyện lạ - Ảnh 2.

Dù không có chất bảo quản nhưng thi hài hòa thượng vẫn không bị phân hủy, chỉ khô lại như xác ướp

Mặc dù thi thể hòa thượng Chau Tinh không an táng theo nghi lễ truyền thống, nhưng người địa phương không cảm thấy lạ lẫm hay sợ hãi. Một phần vì lúc sinh thời, ông là tấm gương sáng phụng đạo, phụng đời, sống gần gũi với mọi người; luôn hết lòng chăm lo sự nghiệp giáo dục cho các em học sinh Khmer vùng Bảy Núi. Đáng kể nhất là cho chính quyền địa phương mượn 800 m2đất chùa để Trường tiểu học B

Ô Lâm xây 5 phòng học, giúp các em nhỏ đến trường thuận lợi hơn.

Bên cạnh chuyên tu tại chùa, hòa thượng Chau Tinh còn tiên phong đi vận động bà con cần kiệm, tăng gia sản xuất. Ông đứng ra mời kỹ sư nông nghiệp về tận xã để tập huấn kỹ thuật nông nghiệp. Nhờ đó, bà con áp dụng canh tác mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, đời sống ngày càng ổn định.

Từ khi câu chuyện lạ kỳ của hòa thượng Chau Tinh xảy ra, tiếng tăm về ngôi chùa Kom Ph'lưng không ngừng vang xa. Hằng năm, rất đông du khách, phật tử thập phương đến chùa tìm hiểu. Có nhiều giả thuyết về cơ thể "bất tử" của vị hòa thượng. Người cho rằng vì ông giàu lòng từ bi nên được "giữ" lại làm gương cho đời. Người cho rằng vì vùng đất linh thiêng hội tụ và ông là hiện thân của "Phật sống"… Mặc dù có nhiều đồn đoán, nhưng sự thật vẫn chưa từng được giải mã. Chính điều này đã làm cho ngôi chùa trở nên thú vị, kỳ bí cho đến nay. (còn tiếp) 

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap